Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 1, 2017

Gáo án: Khám phá về một số con vật nuôi trong gia đình

Hình ảnh
Gi áo án: Khám phá về một số con vật nuôi trong gia đình I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, hình dáng, tập tính, thức ăn và môi trường sống của một số con vật nuôi trong gia đình (Con gà, con vịt, con chó, con mèo,...) - So sánh được các đặc điểm khác nhau và giống nhau giữa các con vật. - Trẻ biết được lợi ích của các con vật cũng như biết cách chăm sóc bảo vệ chúng. II . CHUẨN BỊ - Đồ dùng của cô: Hình ảnh về các động vật sống trong rừng. - Đồ dùng của cháu: Lô tô các con vật nuôi trong gia đình (Con gà, con vịt, con chó, con mèo,...) - Tranh ảnh có các con vật nuôi trong gia đình. - Bốn ngôi nhà có hình các con vật. III. CÁCH TIẾN HÀNH        * Cho trẻ hát và vận động theo bài “ Gà trống, mèo con và cún con”. - Chúng mình vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát có nhắc đến các con vật nào? - Các con vật này sống ở đâu? - Trong gia đình các con còn có những con vật nào nữa? - Để biết những con vật này sống trong gia đình như thế nào hôm nay chúng mình cù

Giáo án KPKH: Bé vui đón tết trung thu

Hình ảnh
Giáo án KPKH: Bé vui đón tết trung thu 1. Mục đích. * Kiến thức: Biết được ý nghĩa của tết trung thu, khi tết trung thu đến trẻ sẽ được nhận quà, được đi rước đèn, phá cỗ cùng các bạn… - Trẻ biết được ý nghĩa của ngày tết trung thu, biết được ngày tết trung thu dành cho ai? * Kỹ năng: Trẻ biết trả lời một số câu hỏi của cô, trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi. * Thái độ: - Trẻ yêu tết trung thu, thích tham gia rước đèn. Biết cảm ơn khi được nhận quà, giữ gìn đồ chơi sạch sẽ… - Đi rước đèn phải đi về phía bên tay  phải của mình, không chạy nhảy, xô đẩy… 2. Chuẩn bị: Máy vi tính, giáo an điện tử có 1 số hình ảnh về ngày tết trung thu: Rước đèn, văn nghệ, phá cỗ… Hai mâm quả, bánh kẹo, một số đồ chơi… 3. Tiến trình tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Hát và trò chuyện về chủ đề. - Cô cho trẻ hát bài “Chiếc đèn ông sao”. Hỏi trẻ: + Chúng ta vừa hát bài hát về gì?  Đèn ông sao thường có trong dịp nào? (Ngày nào trong năm) + Các cháu đã bao giờ được tham gia vào ngày tết trung thu chưa?... -

Tạo hình: Nặn quà trung thu: Nặn bánh, nặn quả bưởi

Hình ảnh
Tạo hình: Nặn  quà trung thu: Nặn bánh, nặn quả bưởi 1. Mục đích: * Kiến thức: Trẻ biết nặn các hình tròn, hình vuông....để tạo thành những món quà. * Kỹ năng: - Rèn một số kĩ năng chọn màu, nặn cho trẻ: lăn đọc, xoay tròn, ấn dẹt,… * Thái độ: - Trẻ biết ý nghĩa của ngày tết trung thu,  Biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn. Biết rữa tay sạch sẽ  với xà phòng và biết tiết kiệm nước. 2. Chuẩn bị: - Mẫu của cô: Bánh trung thu, quả bưởi. - Bảng con, đất nặn, khăn lau đủ cho trẻ và cô, bàn ghế. 3. Tiến trình tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Hát và trò chuyện về chủ đề. - Cô cất cho cả lớp hát bài “Vui trung thu”, trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu, các món quà có trong ngày tết trung thu. * Hoạt động 2: Quan sát, đàm thoại vật mẫu. - Cô cho trẻ quan sát vật mẫu và hỏi trẻ: + Các cháu nhìn xem cô có gì đây? Những món quà này thường có trong ngày gì? + Ngày tết trung thu là ngày của ai? + Hôm nay, các cháu có thích nặn những món quà tặng bạn không? + Muốn nặn được các cháu hãy q

LQVH: Thơ “Vui trung thu”

Hình ảnh
LQVH: Thơ “Vui trung thu” 1. Mục đích: * Kiến thức : - Trẻ đọc thuộc và đọc diễn cảm, trẻ hiểu được nội dung bài thơ. - Nhớ được tên bài thơ, tên tác giả bài thơ. * Kỹ năng: - Trẻ đọc đúng nhịp, ngắt nghỉ đúng chổ, đọc rõ lời, trả lời các câu hỏi của cô một cách rõ ràng. * Thái độ: - Trẻ chú ý nghe, đọc thuộc bài thơ. - Biết giữ gìn vệ sinh môi trường, biết bảo vệ các món quà, biết đi chơi trung thu an toàn, không chạy lung tung giữa đường kẻo tai nạn, không đi chơi 1 mình kẻo thất lạc. 2. Chuẩn bị: - Lớp học rộng rãi chiếu đủ cho trẻ, máy vi tính. - GAĐT minh hoạ bài thơ “Vui trung thu”. 3.Tiến hành tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Hát và trò chuyện về chủ đề. - Cô cất cho trẻ hát bài “ Rước đèn dưới trăng ” và gợi hỏi trẻ về nội dung bài hát: + Bài hát nói về gì? + Tết trung thu là ngày của ai? * Hoạt động 2: Giới thiệu và đàm thoại bài thơ “Vui trung thu”. - Các cháu ạ! Vào ngày tết trung thu thì có rất nhiều chương trình vui chơi như mứa hát, rước đèn, phá cỗ... Và có một bài thơ

LQVH: Thơ “Bé không khóc nữa”

Hình ảnh
LQVH: Thơ “Bé không khóc n ữa” 1. Mục đích, yêu cầu.  * Kiến thức : Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả và hiểu được nội dung của bài thơ. * Kỹ năng: - Trẻ thuộc bài thơ, bước đầu biết đọc diễn cảm và trả lời được những câu hỏi của cô.                * Thái độ : - Trẻ tham gia vào tiết học, chú ý nghe cô đọc thơ. Trẻ biết yêu quí kính trọng cô giáo. 2. Chuẩn bị. - Đầu, đĩa có bài hát “Vui đến trường”. - Máy vi tính, giáo án điện tử. 3. Tiến trình tổ chức hoạt động. * Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô mở đĩa cho trẻ nghe bài hát “Vui đến trường”, hỏi trẻ: + Các cháu vừa nghe bài hát gì? + Thế các cháu biết gì về trường MN Thị Trấn. * Hoạt động 2: Giới thiệu bài thơ và đọc mẫu . - Cô giáo nói: Trong lớp chúng ta có bạn đã đi học năm ngoái cũng có bạn năm này mới đi học, những bạn mới đi học đến trường đều rất bỡ ngỡ và còn khóc nhè còn bây giờ các bạn đã quen và không còn khóc nữa. Chính vì thế nhà thơ Nguyễn Thị Ngọc đã sáng tác bài thơ “Bé không khóc nữa để nói về các bạn nhỏ mới đi học đấ